Gazette Drouot logo print
Lot n° 36

MAI TRUNG THỨ (1906-1980)

Résultat :
Non Communiqué
Estimation :
Réservé aux abonnés

° Grand-mère, 1976 Encre et couleurs sur soie, signée et datée en haut à droite. Dans le cadre d'origine réalisé par l'artiste. 22 x 47 cm - 8 5/8 x 18 1/2 in. Une attestation d'inclusion au catalogue raisonné de l'artiste, actuellement en préparation par Charlotte Aguttes-Reynier pour l'association des Artistes d'Asie à Paris, sera remise à l'acquéreur. BIBLIOGRAPHIE: «L'art moderne en Indochine», Charlotte Aguttes-Reynier, In Fine éditions d'art, 2023, repr. p. 281 PROVENANCE: Collection particulière, ParisVente [34] Aguttes, 2 juin 2022, lot 225Collection française Si Mai Trung Thứ fait partie des artistes de l’École des Beaux-Arts d’Indochine qui connait l’une des plus grandes constances dans le choix de ses sujets, son style connait une évolution au fil des années. Les silhouettes commencent à se simplifier dès les années 1950, les visages s’arrondissent et les arrière-plans laissent place à la neutralité. Ces changements se sont renforcés dans les années 1960 et sont particulièrement lisibles dans les oeuvres des années 1970. Réalisée en 1976, Grand-mère est également marquée par une vision différente de la couleur. Ces années sont celles des tonalités vives et acides. Ainsi, le rose, le bleu, le orange chatoient gaiement la composition tandis que l’arrière-plan brossé d’un dégradé bleu vert contribue à mettre en valeurs cette palette colorée. Si le traitement du sujet est marqué par les évolutions du style de l’artiste, le sujet en lui-même est caractéristique de son corpus. Marqué par le confucianisme régnant dans son pays natal, la piété filiale apparait comme une valeur centrale. Le lien intergénérationnel mais aussi le respect des ancêtres sont ainsi régulièrement évoqués dans son oeuvre. Dans l’encre et couleurs sur soie présentée en vente, une grand-mère est entourée de ses deux petites-filles. De son sourire bienveillant, elle semble veiller sur la future génération. Les filles écoutent attentivement la sagesse de leur ainée. Les tenues vestimentaires marquent les différentes générations. Les enfants portent une tunique simple tandis que la grand-mère aborde une tenue plus traditionnelle : l’áo dài. La tenue de celle-ci se veut coquette : un collier de perles assorti à deux boutons colorés rehausse son habit. Saisissant parfaitement les valeurs vietnamiennes, Mai Trung Thứ les met en lumière grâce à un style unique composé d’une formation à mi-chemin entre Orient et Occident mais aussi d’une vision singulière où la couleur a son importance. Là một trong những nghệ sĩ của trường Cao đằng Nghệ thuật Đông Dương kiên định với sự lựa chọn chủ đề tác phẩm của mình, phong cách hội họa của Mai Trung Thứ cũng thay đổi qua năm tháng. Vóc dáng nhân vật được vẽ với đường nét đơn giản hơn kể từ những năm 1950, gương mặt trở nên tròn trịa và nền tranh sử dụng những gam màu trung tính. Những thay đổi này trở nên mạnh mẽ hơn vào những năm 1960 và được thể hiện rõ nét nhất trong các tác phẩm được sáng tác vào những năm 1970. Được vẽ vào năm 1976, tác phẩm Người bà ghi dấu bởi sự khác biệt trong việc sử dụng màu sắc. Những năm này là năm của tông màu sống động và có phần sáng chói. Như vậy, màu hồng, màu xanh dương và màu da cam mang tới sự vui tươi cho bố cục, trong khi nền được vẽ bằng kỹ thuật ganh với sự chuyển màu giữa xanh dương và xanh lá góp phần làm nổi bật bảng màu rực rỡ này. Nếu như việc xử lý chủ thể được ghi dấu bởi sự thay đổi trong phong cách của người nghệ sĩ thì cá nhân chủ thể là điều làm nên nội dung của tác phẩm. Ảnh hưởng bởi tư tưởng Nho giáo nơi quê hương, lòng hiếu thảo hiện lên như một giá trị trung tâm trong tranh Mai Trung Thứ. Mối liên kết giữa các thế hệ cũng như sự tôn kính người lớn tuổi thường được thể hiện trong các tác phẩm của ông. Trong bức tranh vẽ bằng mực và màu trên lụa này, là hình ảnh hai cô cháu gái quây quần bên người bà. Nở một nụ cười phúc hậu, dường như người bà đang dõi theo thế hệ tương lai của mình. Hai bé gái chăm chú lắng nghe sự thông thái của bà. Trang phục của nhân vật giúp phân biệt những thế hệ khác nhau: những đứa trẻ mặc chiếc bà ba đơn giản trong khi người bà mặc trang phục áo dài truyền thống cầu kỳ hơn, đính hai chiếc cúc áo màu sắc và đeo chuỗi vòng cổ ngọc trai. Nắm bắt một cách hoàn hảo các giá trị văn hóa Việt Nam, Mai Trung Thứ tôn vinh những giá trị này thông qua

Titre de la vente
Date de la vente
Localisation
Opérateur de vente